Số người Việt Nam làm việc tại Nhật Bản đang tăng nhanh. Với con số vượt mốc 440,000 người năm 2020, Việt Nam đã dẫn đầu danh sách các nước có công dân làm việc ở Nhật. Tuy nhiên, trong danh sách 3928 ca thương tật, tử vong của người lao động tại Nhật năm 2019 vừa qua, người Việt Nam chiếm 925 ca, tức 20% tổng thể. Đã có một số báo cáo về việc người Việt Nam gặp khó khăn trong giao tiếp bằng tiếng Nhật và/hoặc có hiểu biết hạn chế về y khoa, dẫn đến khám bệnh chậm trễ dù có triệu chứng và chậm trễ trong chẩn đoán-điều trị.
Mặc dù đã có một số tài liệu hướng dẫn chi tiết về Khi nào nên đi khám tại bệnh viện, khi nào cần gọi xe cấp cứu bằng tiếng Nhật, tài liệu tiếng Việt vẫn còn rất ít và ở trong tình trạng khó sử dụng. Việc cải thiện vấn đề này là rất quan trọng.
Ứng dụng này ra đời với mục đích hướng dẫn khám bệnh, cấp cứu cũng như hỗ trợ các thông tin liên quan tới sức khỏe cho người dùng.
CẢNH BÁO: Ứng dụng này không thay thế cho bác sĩ. Nếu bạn cảm thấy mình có một vấn đề nghiêm trọng, hãy liên hệ 119 (tại Nhật) hoặc số điện thoại cấp cứu tại địa phương.
Mặc dù đã có một số tài liệu hướng dẫn chi tiết về Khi nào nên đi khám tại bệnh viện, khi nào cần gọi xe cấp cứu bằng tiếng Nhật, tài liệu tiếng Việt vẫn còn rất ít và ở trong tình trạng khó sử dụng. Việc cải thiện vấn đề này là rất quan trọng.
Ứng dụng này ra đời với mục đích hướng dẫn khám bệnh, cấp cứu cũng như hỗ trợ các thông tin liên quan tới sức khỏe cho người dùng.
CẢNH BÁO: Ứng dụng này không thay thế cho bác sĩ. Nếu bạn cảm thấy mình có một vấn đề nghiêm trọng, hãy liên hệ 119 (tại Nhật) hoặc số điện thoại cấp cứu tại địa phương.
Show More